Inkscape tutorial: Tracing bitmaps
Tutorial | Tracing bitmaps
One of the features in Inkscape is a tool for tracing a bitmap image into one or more <path> elements for your SVG drawing. These short notes should help you become acquainted with how it works.
Xin lưu ý rằng mục đích của công cụ đồ lại không phải là tái tạo chính xác ảnh gốc, hoặc tạo ra 1 sản phẩm hoàn chỉnh. Không có công cụ chuyển đổi tự động nào có thể làm được điều đó! Nó chỉ cung cấp cho bạn một số đường nét chính để bạn có thể tham khảo và hoàn thiện bản vẽ của mình mà thôi.
Our tracer, derived from the original Potrace library by Peter Selinger, interprets a black and white bitmap, and produces a set of curves. For Potrace, we currently have three types of input filters to convert from the raw image to something that Potrace can use.
Thông thường ảnh trung gian càng có nhiều màu tối, đường nét thu được càng phức tạp và chứa nhiều đường nét thành phần hơn. Khi ảnh cần đồ lại phức tạp, thời gian CPU cần để xử lý cũng tăng lên, và <đường nét đầu ra> cũng lớn hơn. Do vậy, bạn nên thử nghiệm với ảnh bitmap có nhiều màu sáng trước, rồi tăng dần độ tối để thu được nét có độ phức tạp hợp lý.
To use the tracer, load or import an image, select it, and select the Path⇒Trace Bitmap item, or Shift+Alt+B.
The user will see the five filter options available:
-
Brightness Cutoff
Bộ lọc này dùng tín hiệu độ sáng, được tính bằng cách cộng 3 tín hiệu màu đỏ, xanh da trời và xanh lá cây lại, rồi phân tích xem mức đó được đặt thành màu trắng hay màu đen bằng cách so sánh với 1 ngưỡng tín hiệu được chỉ định. Ngưỡng này có giá trị từ 0.0 (tương ứng màu đen) đến 1.0 (tương ứng màu trắng) và được thiết lập qua ô Ngưỡng. Ngưỡng càng cao thì càng ít pixel được coi là màu trắng, và ảnh trung gian sẽ tối hơn.
-
Edge Detection
Bộ lọc này dùng thuật toán phát hiện cạnh dựa vào độ tương phản được viết bởi J. Canny. Bộ lọc này tạo ra ảnh trung gian khác hẳn với ảnh được tạo bởi bộ lọc Ngưỡng độ sáng, nhưng cũng cung cấp các thông tin đường nét mà những bộ lọc khác thường bỏ qua. Giá trị trong ô Ngưỡng ở đây (0.0 đến 1.0) là ngưỡng sáng tương phản giữa các điểm ảnh liền kề nhau. Tất cả những pixel có độ tương phản gần bằng 0 sẽ được kết hợp lại thành 1 nét trong tài liệu. Bằng cách điều chỉnh giá trị Ngưỡng, bạn có thể điều chỉnh được độ tối hoặc độ đậm của cạnh được tìm ra.
-
Lượng tử hoá màu
Bộ lọc này cho đầu ra rất khác so với 2 bộ lọc kia, nhưng lại rất hữu ích. Thay vì tạo ra các nét dựa trên sự khác biệt về độ sáng hay độ tương phản, bộ lọc này dựa vào sự thay đổi màu sắc, ngay cả khi độ sáng và tương phản là như nhau. Nó quy đổi nhiều màu gần giống nhau trong ảnh bitmap thành 1 màu trên ảnh trung gian, và sau đó chuyển mỗi màu trung gian thành 1 nét con. Giá trị trong ô Màu chỉ định số màu đã được lượng tử hoá trên ảnh trung gian. Tiếp đó nó quyết định xem màu đó là đen hay trắng dựa vào chỉ số của màu là chẵn hay lẻ.
Bạn nên thử nghiệm cả 3 bộ lọc nhiều lần, và quan sát sự khác biệt giữa chúng. Luôn luôn có trường hợp bộ lọc này làm việc tốt hơn 2 bộ lọc còn lại.
After tracing, it is also suggested that the user try Path⇒Simplify (Ctrl+L) on the output path to reduce the number of nodes. This can make the output of Potrace much easier to edit. For example, here is a typical tracing of the Old Man Playing Guitar:
Note the enormous number of nodes in the path. After hitting Ctrl+L, this is a typical result:
Hình thu được chỉ tương đối so với ảnh ban đầu, nhưng bạn lại có thể dễ chỉnh sửa lại nó. Xin ghi nhớ rằng đây không phải là kết quả cuối cùng, mà chỉ là những nét sườn để bạn tiếp tục hoàn thiện bản vẽ của mình.
-
Autotrace
The Autotrace option uses a different algorithm for tracing and also offers some other parameters to tweak. It may take a little longer to work, but gives you some variety to choose from.
-
Centerline tracing (autotrace)
If you would like to vectorize a line drawing, and get strokes that are easy to modify instead of filled areas as a result, use this option. It will attempt to find contiguous lines that make up your drawing.
Translators: Clytie Siddall — 2006; Nguyễn Đình Trung — 2008
Header / footer design: Esteban Capella — 2019